11/2/08

Những cái chết không giống ai

Những cái chết không giống ai của các vĩ nhân

Attila (? - 453) - Đại đế của đế quốc Hung Nô

Dưới quyền cai trị của Attila, binh sĩ người Hồ (sử Trung Quốc gọi là Hung Nô) trở thành một trong những đạo quân thiện chiến nhất trong lịch sử, thôn tính hầu hết châu Á vào năm 450. Thế nhưng, vị hoàng đế đầy quyền lực Attila lại chết vì... chảy máu cam trong tiệc cưới của chính mình.

Năm 453 sau công nguyên, Attila cưới một thiếu nữ tên là Ildico. Nổi tiếng về sự hung mãnh trên chiến trường nhưng bình thường, Attila ăn uống rất ít trong các bữa tiệc lớn. Tuy nhiên, ông đã dành cho mình một ngoại lệ trong ngày đại hỉ và uống rất nhiều rượu. Đêm đó, ông bị chảy máu mũi nhiều lần nhưng say tới mức không nhận ra và đã chết ngộp trong máu của chính mình. Xác chết của Attila được người hầu tìm thấy vào sáng hôm sau.

***

Tycho Brahe (1546 - 1601) - nhà thiên văn học Đan Mạch nổi tiếng ở thế kỷ 16. Những nghiên cứu của ông đặt nền tảng cho thuyết "Vạn vật hấp dẫn" của Newton sau này.

Nguyên nhân chết: Không tới nhà vệ sinh đúng thời điểm.

Ở thế kỷ 16, rời bàn tiệc trước khi bữa ăn kết thúc được xem là điều sỉ nhục đối với chủ nhà. Vào cái ngày định mệnh đó, Brahe, một chiếc "hũ chìm", đã nhập tiệc với cái bụng óc ách. Tệ hại hơn, ông uống rất nhiều trong bữa ăn và lịch sự tới nỗi không dám từ chối những ly rượu chúc tụng của các thực khách khác. Cuối cùng, bàng quang của ông chịu không nổi đã bục ra, giết chết ông một cách từ từ và đau đớn trong 11 ngày sau đó.

***

Horace Wells (? - 1848) - Nhà nghiên cứu tiên phong về sử dụng thuốc gây mê trong thập niên 40 của thế kỷ 18.

Nguyên nhân chết: Dùng thuốc gây mê để tự tử.

Trong khi làm thí nghiệm với các loại khí khác nhau để tìm ra loại thuốc gây mê hiệu quả nhất, Wells đã mắc nghiện chất chloroform. Năm 1848, ông bị bắt giữ vì đã dùng bình xịt phun axít sulfuric vào 2 phụ nữ. Trong một lá thư viết từ nhà ngục, ông cho rằng chất chloroform đã gây ra các vấn đề cho mình vì ông bị ảo giác trước khi tấn công các nạn nhân. 4 ngày sau đó, Wells chết trong nhà giam. Ông đã tự gây mê bằng chất chloroform trước khi dùng dao cạo cắt động mạch đùi.

***

Francis Bacon (1561 - 1625) - Triết gia Anh nổi tiếng nhất thế kỷ 16, một nhân vật đa tài từng làm nghị viên, nhà văn, nhà khoa học; thậm chí có thuyết cho rằng ông là tác giả một số vở kịch của Shakespeare.

Nguyên nhân chết: Nhồi tuyết vào gà.

Một buổi chiều năm 1625, Bacon ngắm cơn bão tuyết đang gào thét bên ngoài nhà và nảy ra ý tưởng sử dụng tuyết để bảo quản thực phẩm. Quyết tâm kiểm chứng ý tưởng đó, Bacon mua một con gà ở làng bên, làm sạch rồi đứng ngoài trời nhồi đầy tuyết vào con gà để làm lạnh. Không biết con gà có lạnh cứng không, còn Bacon thì có.

***

Aeschylus (? - ?) - Kịch tác gia nổi tiếng của Hy Lạp thế kỷ 5 trước công nguyên. Nhiều sử gia coi ông là cha đẻ của bi kịch Hy Lạp.

Nguyên nhân chết: Bị đại bàng thả một con rùa trúng đầu.

Theo truyền thuyết, đại bàng khi bắt được rùa thường tìm cách đập vỡ lớp mai cứng bằng cách thả con mồi từ trên cao xuống một tảng đá. Một con đại bàng đã tưởng nhầm đầu của Aeschylus là hòn đá (ông bị hói đầu) và đã thả con rùa trúng vào đó.

***

Lully, Jean Baptise (1632 - 1687) - Nhạc sĩ cung đình nổi tiếng, người chuyên viết các vở nhạc kịch cho vua Pháp.

Nguyên nhân chết: Vì yêu âm nhạc.

Trong khi tập luyện cùng các nhạc công, Lully đánh nhịp say sưa đến mức đâm xuyên chiếc gậy nhạc trưởng vào chân mình. Ông chết vì bị nhiễm trùng vài ngày sau đó.

NHỮNG ĐIỀU KỲ DỊ CHƯA ĐƯỢC TIẾT LỘ


Chuyện không thể ngờ là vào khoảng trên 33 thế kỷ trước, một đứa bé chỉ ngồi trên ngai vàng, cai trị được vài năm thì bệnh chết. Cậu bé con lên ngôi vua này, ngồi ngai vàng quá ngắn hạn, nên không tạo được lịch sử nào quan trọng cho Ai Cập được hết và cùng là lịch sử loài người luôn.

Mọi chuyện đó, chuyện vừa nói trên của ông vua con... tất cả thay đổi hết khi vào năm 1923. Năm 1923 Thế giới lấy làm kinh ngạc khi toán khảo cổ người Anh, đào xới từ ngôi mộ của Pharaoh (Vua) Tutankhamen, mà chúng ta gọi là King Tut.

Rồi nhiều chuyện kỳ dị xảy ra. Những người đào mồ lần lần chết trong vài tháng sau, với nhiều chứng bệnh không hiểu nổi. Thân thể nóng cao độ, lảm nhảm và chết vài giờ sau đó. Y khoa bó tay... nên người ta mới có lời nói như sau: "Đó là lời nguyền của Pharoah".

Như cô thư ký ghi chép những tư trang của King Tut, cô có đứa con trai dễ thương đang học mẫu giáo trong trường thình lình té xuống chết trong lớp học, giữa sự kinh hoàng của cô giáo và bạn học. Tại bảo tàng viện Cairo, một người lao công ráng dời cái hòm đựng King Tut cho ngay ngắn mà chùi những vết ố gần đó thì sau ngày làm ông bị chiết xe buýt Cairo chạy ngang đụng ông chết, lúc ông băng ngang đường.

Sau đó độ hai năm, khảo cổ người Anh cũng đào được trong ngôi mộ Luxor tại Aicập. Một cái hòm rất đẹp, trong đó đựng xác một công chúa mà người ta đọc được tên là Amen-Ra (Princess of Amen-Ra). Nhưng lúc đó người ta chỉ chú trọng đến Vua Tut mà thôi, còn hòm nhỏ công chúa Amen-Ra thì người ta không để ý lắm. Tại Ai Cập có một người Anh làm Trưởng phòng bảo hiểm cho công ty Bảo hiểm Llyod Ltm, một người Anh làm Giám đốc Ngân Hàng London Banks Ltm, một người kia thì con quận công tại York Shire Anh quốc, còn người :Dt thì con của vua trường đua ngựa tại London. Có nghĩa là bốn người Anh này rất giàu. Họ nghe bảo tàng viện Ai Cập có bán đấu giá một số cổ vật, mà chánh phủ Ai Cập xem không quan trọng cho công chúng. Lúc đó tại Ai cập, người Anh đang kiểm soát, cầm quyền nước Aicập, y như tại Việt Nam người Pháp đang cai trị chúng ta vậy. Bốn người Anh trẻ này bỏ một số tiền mua được cái quan tài có được xác công chúa Amen-ra. Thì trong vòng hai tuần lễ tai nạn xảy ra lập tức. Người làm tại bảo hiểm Llyod Ltm bị một con rắn hổ cắn vào tay khi anh vào thăm sở thú Ai Cập. Không hiểu tại sao trong bụi rậm kế nơi ghế anh ngồi, một con rắn hổ thật to bò đến cắn một phát vào bàn tay. Anh chết sau đó vài phút. Nhân viên sở thú Ai Cập rất ngạc nhiên tại sao con rắn hổ từ trong chuồng nuôi rắn nơi xa mà bò ra được? Nó vượt qua nhiều phòng kính rồi leo ra vách tường cao? Không ai giải thích được chuyện con rắn hổ bò ra khỏi chuồng nuôi rắn cho dân chúng xem? Nhưng anh này chết vì rắn hổ là chuyện có thực.

Còn một người Anh kia thì ngân hàng anh đang làm bị phá sản vào vài tháng sau, vì hãng anh cho mượn tiền rất nhiều cho một hãng tàu buôn bán từ London sang Aicập. Hãng tàu này bị phá sản kéo theo ngân hàng của anh. Anh này tự vận vì nợ quá nhiều. Còn chủ trường đua ngựa thì trận hỏa hoạn lớn nhất thời đó, tiêu hủy toản bộ gia sản, chuồng ngựa quý của gia đình này đều ra tro.

Nhưng người :Dt, họ biết câu chuyện nguyền rủa này bèn chở quan tài công chúa Pricess Amen-ra tặng bảo tàng viện Anh quốc (British Museum).

Và câu chuyện cũng theo sau đó. Chiếc xe chuyên chở quan tài công chúa từ nhà kho của người Anh, người mà cho bảo tàng viện Anh. Chiếc xe này có chở quan tài công chúa trên đó, thì một nhân viên trong hai nhân viên khiêng quan tài vấp bậc thềm, quan tài công chúa đập mạnh vào xương ống quyển nhân viên, làm gãy chân tên này tại chổ. Còn người khiêng kia, sau đó ba hôm người ta thấy chết tại góc đường thủ đô London, ngực bị đâm bởi một con dao. Cảnh sát London cho rằng anh bị ăn cướp chận đường và đâm chết khi anh không móc bóp đưa cho tên cướp. Còn nữa...

Người lính gác bảo tàng viện Anh quốc, đêm khuya nghe trên lầu có tiếng động khả nghi thì anh rọi đèn bước lên, anh vào căn phòng có chứa quan tài công chúa thì anh thấy cửa sổ mở ra, anh nghi kẻ gian mở cửa leo vào phòng. Anh thận trọng bước đến và rọi đèn ra ngoài khung cửa và anh té lọt ra ngoài khung cửa... té xuống đường nhựa từ trên lầu bảo tàng viện. Anh chết sau đó khi đến nhà thương. Anh lẩm bẩm: "người ta xô tôi, người ta xô tôi..." rồi anh chết trong nổi kinh hoàng đọng trên gương mặt.

Năm 1912 bảo tàng viện Anh quốc thấy quan tài nhỏ công chúa Amen-ra này không hấp dẫn du khách hay công chúng đến xem nên họ cất vào phòng sau. Rồi sau đó người ta rao bán quan tài này trên báo Telegraph-London hàng tháng trời. Không người nào mua quan tài này làm chi. Một quan tài, trong đó có xác ướp khô đét mà đầy lời nguyền. Trong khi đó báo chí Anh quốc đăng tải nhiều chuyện kinh sợ có liên quan đến quan tài King Tut nhiều hơn mọi chuyện khác. Nhiều nhà báo không việc gì làm, họ cố gắng nặn thêm nhiều tin ma quái... và không ăn nhập tình tiết liên quan đến King Tut.

Năm 1912 bảo tàng viện Anh bán quan tài Princess Amen-ra. Có người mua. Một người Mỹ, gia đình rất giàu chuyên về nghề đầu tư chứng khoán tại New York. Anh cho chở quan tài này xuyên Đại tây Dương (Alantic Ocean), dĩ nhiên bằng Tàu biển. Anh cùng đi chúng chuyến hàng đó với anh cùng 1500 người đó. Chuyến tàu đó mang tên là Titanic. Titanic không bao giờ tới New York mà giao quan tài Princess Amen-ra và người chủ qua tài cũng vậy. Tất cả chôn vùi dưới đáy đại dương sâu thẳm.

Lý lịch chiếc Tàu Định Mệnh – Titanic:

Gross Tonnage: - 46,239 tons

Dimensions: - 259.83 x 28.19 m (852.5 x 92.5 ft)

Ống khói: 4

Cấu tạo: Thép

Cánh quạ: 3 ánh quạt

Máy: 4 máy đẩy

Tốc độ: 25 knots

Hãng đóng tàu: Hartlands & Wolf, Belfast

Ngày hạ thủy: 31 May 1911

Phòng ngũ: Hạng nhất: 1034 , hạng nhì: 510 , hạng ba: 1022

Ngày 2 tháng 44 năm 1912, Tàu chạy thử tại Irish Sea. Thành công. Thuyền trưởng Smith là người đầy kinh nghiệm. Ông từng điều khiển tàu Olympic. Ông có bằng thuyền trưởng cao nhất: Extra Master’s Certificate. Mà lúc đó trên thế giới có 3 người đoạt được mà thôi. Do Hải quân Hoàng Gia chứng nhận.

Ngày 10 tháng 4 Titanic nhổ neo vào trưa.

Tàu hướng về Canada (Greenland). Khi Titanic hướng về gần vùng băng giá thi Tàu nhận nhiều điện tín của các tàu nhỏ chạy trên con đường hải hành đó: “Coi chừng có nhiều băng tảng trôi khá nhiều”. Nhưng điện tín này không nhận được vì Titanic vừa bị hư máy telegraph ngày hôm trước, Kỹ sư điện đang cố gắng sửa chữa gần xong.

Thuyền trưởng cảm hấy hơi bất an trong lòng, vì nước biển có phần đổi màu, nhiệt độ nước biển hơi cao nên có thế có băng trượt... Ông ra lệnh đổi hướng về Corner (hướng mà các Tàu thường đi về New York), ông hướng sâu về Nam mà ông hy vọng sẽ không gặp băng tuyết icebergs đang trôi nổi khắp nơi. Chiều thì nhiệt độ nước biển hạ xuống lạnh hơn 10 độ. Ông ra lệnh tất cả thủy thủ phải ráng canh chừng băng trôi. Ông cho tàu chạy 22 knots/ giờ. Lý do là ông hy vọng bắt kịp thời gian mất vì Tàu phải xuôi về miền Nam.

Phòng Truyền Tin các kỹ sư điện cho biết máy điện tín sửa xong. Các kỹ sư hân hoan lui về phòng nghỉ, có người xuống Câu lạc bộ mà uống một chút rượu cho ấm lòng và ăn một chút gì.

Lúc 9:40 Tối, một điện tin từ ø tàu Mesaba chạy nơi xa, đánh một điện tín cho Tàu Titanic là có một tảng băng rất lớn mà họ chưa từng thấy. Tảng băng này đang nằm trên con đường chờ tàu Titanic.

Bức điện tín được Titanic nhận. Philips người nhận điện tín, máy chạy từ máy điện tín sửa xong, nhưng người phụ tá công văn vừa xuống ca gác, mà người mới thay thì còn đang ăn cơm tối chưa lên kịp. Philips để bức điện tín trên khay sắt, xếp chung với một đống điện tín của khách hàng chờ gởi. Lý do máy điện tín bị hư cả một ngày, nên nhiều điện tín khẩn bị xếp đống. Philips hy vọng người phụ tá công văn ăn cơm tối xong thì sẽ trao điện tín riêng của Tàu Titanic cho thuyền trưởng trên phòng lái. Bức điện tín đó: “Tảng băng đang trên con đường Titanic đến, hãy đổi hướng gấp – Mesaba.”

Đến 11 giờ khuya, chiếc tàu mang tên Californian cách tàu Titanic trên con đường không xa lắm... Tàu Californian báo động cho Titanic đừng chạy vào hướng đó nữa vì có tảng băng vô cùng lớn cao hơn tàu California đang trôi về Titanic. Sa mù càng lúc càng nhiều trên mặt biển, lúc đó trên tàu Titanic, thuyền trưởng Smith đang cho máy vô tuyến hướng về mũi Cape Race... nên không bắt trúng tần số ngắn của Tàu Californian đang nói trên máy vô tuyến cho Titanic. Có nghĩa là lần báo động bằng lời nói của tàu Californian đang trên con đường hải hành chung với Titanic. Tàu Titanic hoàn toàn không để ý đến lời kêu gào của tàu nhỏ California.

Đến 11: 40 khuya thì toàn thể hành khách cùng thủy thủ đoàn Titanic kinh hoàng khi thấy một tảng băng vô cùng lớn mà đời họ chưa thấy, trôi lần lần đến Tàu. Thuyền trưởng Smith ra lệnh cho giảm tốc độ, tảng băng trôi chầm chầm ngang hông tàu, nếu có người cầm cần câu cá thì có thể vói đụng tảng băng. Thuyền trưởng Smith hy vọng hình dạng chiếc tàu Titanic thuôn thuôn luồn sẽ làm tảng băng lướt mà không đánh mạnh vào hông tàu. Tảng băng trôi rất chậm, mọi người lấy lại hơi thở vì tảng băng đang ở ngang hông không đâm thẳng vào hông tàu.

Bỗng một thủy thủ dưới hầm chạy lên: "Thuyền trưởng, một lổ thật lớn nước trào vào nơi để hàng hóa..." Thuyền trưởng Smith ra lệnh đóng mọi cửa thông đến kho để hàng hóa chận nước trào vào. Kho chứa hàng hóa này có chứa một quan tài của công chúa Amen-ra Aicập chờ đến New York. Nghĩa là từ nơi này một lổ hổng thật lớn thình lình tét ra đề nước bên ngoài trào vào.

Lỗ hổng thật lớn nơi kho chứa hàng hóa (kho hành lý) xé tét bằng 2 phòng ngủ không thể đóng cửa chận được. Thuyền trưởng Smith ra lệnh hạ thủy mọi tàu nhỏ gọi là: "life boat". Nhưng chỉ đủ chỗ cho phân nửa người trên Titanic mà thôi.

Đến 12:15 khuya. Điện tín từ Titanic đánh vang khắp trời: “CDQ” (Come Quickly, Distress – Tới gấp, tuyệt vọng). Đến 12:45 Tàu Titanic đánh một công điện :Dt S.O.S (Save our Soul – Hãy cứu lấy linh hồn).

( Theo Đại Chúng Corp. News )
--------------------------------------------------------------------------------

NHỮNG ĐIỀU KỲ DỊ CHƯA ĐƯỢC TIẾT LỘ


Chuyện không thể ngờ là vào khoảng trên 33 thế kỷ trước, một đứa bé chỉ ngồi trên ngai vàng, cai trị được vài năm thì bệnh chết. Cậu bé con lên ngôi vua này, ngồi ngai vàng quá ngắn hạn, nên không tạo được lịch sử nào quan trọng cho Ai Cập được hết và cùng là lịch sử loài người luôn.

Mọi chuyện đó, chuyện vừa nói trên của ông vua con... tất cả thay đổi hết khi vào năm 1923. Năm 1923 Thế giới lấy làm kinh ngạc khi toán khảo cổ người Anh, đào xới từ ngôi mộ của Pharaoh (Vua) Tutankhamen, mà chúng ta gọi là King Tut.

Rồi nhiều chuyện kỳ dị xảy ra. Những người đào mồ lần lần chết trong vài tháng sau, với nhiều chứng bệnh không hiểu nổi. Thân thể nóng cao độ, lảm nhảm và chết vài giờ sau đó. Y khoa bó tay... nên người ta mới có lời nói như sau: "Đó là lời nguyền của Pharoah".

Như cô thư ký ghi chép những tư trang của King Tut, cô có đứa con trai dễ thương đang học mẫu giáo trong trường thình lình té xuống chết trong lớp học, giữa sự kinh hoàng của cô giáo và bạn học. Tại bảo tàng viện Cairo, một người lao công ráng dời cái hòm đựng King Tut cho ngay ngắn mà chùi những vết ố gần đó thì sau ngày làm ông bị chiết xe buýt Cairo chạy ngang đụng ông chết, lúc ông băng ngang đường.

Sau đó độ hai năm, khảo cổ người Anh cũng đào được trong ngôi mộ Luxor tại Aicập. Một cái hòm rất đẹp, trong đó đựng xác một công chúa mà người ta đọc được tên là Amen-Ra (Princess of Amen-Ra). Nhưng lúc đó người ta chỉ chú trọng đến Vua Tut mà thôi, còn hòm nhỏ công chúa Amen-Ra thì người ta không để ý lắm. Tại Ai Cập có một người Anh làm Trưởng phòng bảo hiểm cho công ty Bảo hiểm Llyod Ltm, một người Anh làm Giám đốc Ngân Hàng London Banks Ltm, một người kia thì con quận công tại York Shire Anh quốc, còn người :Dt thì con của vua trường đua ngựa tại London. Có nghĩa là bốn người Anh này rất giàu. Họ nghe bảo tàng viện Ai Cập có bán đấu giá một số cổ vật, mà chánh phủ Ai Cập xem không quan trọng cho công chúng. Lúc đó tại Ai cập, người Anh đang kiểm soát, cầm quyền nước Aicập, y như tại Việt Nam người Pháp đang cai trị chúng ta vậy. Bốn người Anh trẻ này bỏ một số tiền mua được cái quan tài có được xác công chúa Amen-ra. Thì trong vòng hai tuần lễ tai nạn xảy ra lập tức. Người làm tại bảo hiểm Llyod Ltm bị một con rắn hổ cắn vào tay khi anh vào thăm sở thú Ai Cập. Không hiểu tại sao trong bụi rậm kế nơi ghế anh ngồi, một con rắn hổ thật to bò đến cắn một phát vào bàn tay. Anh chết sau đó vài phút. Nhân viên sở thú Ai Cập rất ngạc nhiên tại sao con rắn hổ từ trong chuồng nuôi rắn nơi xa mà bò ra được? Nó vượt qua nhiều phòng kính rồi leo ra vách tường cao? Không ai giải thích được chuyện con rắn hổ bò ra khỏi chuồng nuôi rắn cho dân chúng xem? Nhưng anh này chết vì rắn hổ là chuyện có thực.

Còn một người Anh kia thì ngân hàng anh đang làm bị phá sản vào vài tháng sau, vì hãng anh cho mượn tiền rất nhiều cho một hãng tàu buôn bán từ London sang Aicập. Hãng tàu này bị phá sản kéo theo ngân hàng của anh. Anh này tự vận vì nợ quá nhiều. Còn chủ trường đua ngựa thì trận hỏa hoạn lớn nhất thời đó, tiêu hủy toản bộ gia sản, chuồng ngựa quý của gia đình này đều ra tro.

Nhưng người :Dt, họ biết câu chuyện nguyền rủa này bèn chở quan tài công chúa Pricess Amen-ra tặng bảo tàng viện Anh quốc (British Museum).

Và câu chuyện cũng theo sau đó. Chiếc xe chuyên chở quan tài công chúa từ nhà kho của người Anh, người mà cho bảo tàng viện Anh. Chiếc xe này có chở quan tài công chúa trên đó, thì một nhân viên trong hai nhân viên khiêng quan tài vấp bậc thềm, quan tài công chúa đập mạnh vào xương ống quyển nhân viên, làm gãy chân tên này tại chổ. Còn người khiêng kia, sau đó ba hôm người ta thấy chết tại góc đường thủ đô London, ngực bị đâm bởi một con dao. Cảnh sát London cho rằng anh bị ăn cướp chận đường và đâm chết khi anh không móc bóp đưa cho tên cướp. Còn nữa...

Người lính gác bảo tàng viện Anh quốc, đêm khuya nghe trên lầu có tiếng động khả nghi thì anh rọi đèn bước lên, anh vào căn phòng có chứa quan tài công chúa thì anh thấy cửa sổ mở ra, anh nghi kẻ gian mở cửa leo vào phòng. Anh thận trọng bước đến và rọi đèn ra ngoài khung cửa và anh té lọt ra ngoài khung cửa... té xuống đường nhựa từ trên lầu bảo tàng viện. Anh chết sau đó khi đến nhà thương. Anh lẩm bẩm: "người ta xô tôi, người ta xô tôi..." rồi anh chết trong nổi kinh hoàng đọng trên gương mặt.

Năm 1912 bảo tàng viện Anh quốc thấy quan tài nhỏ công chúa Amen-ra này không hấp dẫn du khách hay công chúng đến xem nên họ cất vào phòng sau. Rồi sau đó người ta rao bán quan tài này trên báo Telegraph-London hàng tháng trời. Không người nào mua quan tài này làm chi. Một quan tài, trong đó có xác ướp khô đét mà đầy lời nguyền. Trong khi đó báo chí Anh quốc đăng tải nhiều chuyện kinh sợ có liên quan đến quan tài King Tut nhiều hơn mọi chuyện khác. Nhiều nhà báo không việc gì làm, họ cố gắng nặn thêm nhiều tin ma quái... và không ăn nhập tình tiết liên quan đến King Tut.

Năm 1912 bảo tàng viện Anh bán quan tài Princess Amen-ra. Có người mua. Một người Mỹ, gia đình rất giàu chuyên về nghề đầu tư chứng khoán tại New York. Anh cho chở quan tài này xuyên Đại tây Dương (Alantic Ocean), dĩ nhiên bằng Tàu biển. Anh cùng đi chúng chuyến hàng đó với anh cùng 1500 người đó. Chuyến tàu đó mang tên là Titanic. Titanic không bao giờ tới New York mà giao quan tài Princess Amen-ra và người chủ qua tài cũng vậy. Tất cả chôn vùi dưới đáy đại dương sâu thẳm.

Lý lịch chiếc Tàu Định Mệnh – Titanic:

Gross Tonnage: - 46,239 tons

Dimensions: - 259.83 x 28.19 m (852.5 x 92.5 ft)

Ống khói: 4

Cấu tạo: Thép

Cánh quạ: 3 ánh quạt

Máy: 4 máy đẩy

Tốc độ: 25 knots

Hãng đóng tàu: Hartlands & Wolf, Belfast

Ngày hạ thủy: 31 May 1911

Phòng ngũ: Hạng nhất: 1034 , hạng nhì: 510 , hạng ba: 1022

Ngày 2 tháng 44 năm 1912, Tàu chạy thử tại Irish Sea. Thành công. Thuyền trưởng Smith là người đầy kinh nghiệm. Ông từng điều khiển tàu Olympic. Ông có bằng thuyền trưởng cao nhất: Extra Master’s Certificate. Mà lúc đó trên thế giới có 3 người đoạt được mà thôi. Do Hải quân Hoàng Gia chứng nhận.

Ngày 10 tháng 4 Titanic nhổ neo vào trưa.

Tàu hướng về Canada (Greenland). Khi Titanic hướng về gần vùng băng giá thi Tàu nhận nhiều điện tín của các tàu nhỏ chạy trên con đường hải hành đó: “Coi chừng có nhiều băng tảng trôi khá nhiều”. Nhưng điện tín này không nhận được vì Titanic vừa bị hư máy telegraph ngày hôm trước, Kỹ sư điện đang cố gắng sửa chữa gần xong.

Thuyền trưởng cảm hấy hơi bất an trong lòng, vì nước biển có phần đổi màu, nhiệt độ nước biển hơi cao nên có thế có băng trượt... Ông ra lệnh đổi hướng về Corner (hướng mà các Tàu thường đi về New York), ông hướng sâu về Nam mà ông hy vọng sẽ không gặp băng tuyết icebergs đang trôi nổi khắp nơi. Chiều thì nhiệt độ nước biển hạ xuống lạnh hơn 10 độ. Ông ra lệnh tất cả thủy thủ phải ráng canh chừng băng trôi. Ông cho tàu chạy 22 knots/ giờ. Lý do là ông hy vọng bắt kịp thời gian mất vì Tàu phải xuôi về miền Nam.

Phòng Truyền Tin các kỹ sư điện cho biết máy điện tín sửa xong. Các kỹ sư hân hoan lui về phòng nghỉ, có người xuống Câu lạc bộ mà uống một chút rượu cho ấm lòng và ăn một chút gì.

Lúc 9:40 Tối, một điện tin từ ø tàu Mesaba chạy nơi xa, đánh một điện tín cho Tàu Titanic là có một tảng băng rất lớn mà họ chưa từng thấy. Tảng băng này đang nằm trên con đường chờ tàu Titanic.

Bức điện tín được Titanic nhận. Philips người nhận điện tín, máy chạy từ máy điện tín sửa xong, nhưng người phụ tá công văn vừa xuống ca gác, mà người mới thay thì còn đang ăn cơm tối chưa lên kịp. Philips để bức điện tín trên khay sắt, xếp chung với một đống điện tín của khách hàng chờ gởi. Lý do máy điện tín bị hư cả một ngày, nên nhiều điện tín khẩn bị xếp đống. Philips hy vọng người phụ tá công văn ăn cơm tối xong thì sẽ trao điện tín riêng của Tàu Titanic cho thuyền trưởng trên phòng lái. Bức điện tín đó: “Tảng băng đang trên con đường Titanic đến, hãy đổi hướng gấp – Mesaba.”

Đến 11 giờ khuya, chiếc tàu mang tên Californian cách tàu Titanic trên con đường không xa lắm... Tàu Californian báo động cho Titanic đừng chạy vào hướng đó nữa vì có tảng băng vô cùng lớn cao hơn tàu California đang trôi về Titanic. Sa mù càng lúc càng nhiều trên mặt biển, lúc đó trên tàu Titanic, thuyền trưởng Smith đang cho máy vô tuyến hướng về mũi Cape Race... nên không bắt trúng tần số ngắn của Tàu Californian đang nói trên máy vô tuyến cho Titanic. Có nghĩa là lần báo động bằng lời nói của tàu Californian đang trên con đường hải hành chung với Titanic. Tàu Titanic hoàn toàn không để ý đến lời kêu gào của tàu nhỏ California.

Đến 11: 40 khuya thì toàn thể hành khách cùng thủy thủ đoàn Titanic kinh hoàng khi thấy một tảng băng vô cùng lớn mà đời họ chưa thấy, trôi lần lần đến Tàu. Thuyền trưởng Smith ra lệnh cho giảm tốc độ, tảng băng trôi chầm chầm ngang hông tàu, nếu có người cầm cần câu cá thì có thể vói đụng tảng băng. Thuyền trưởng Smith hy vọng hình dạng chiếc tàu Titanic thuôn thuôn luồn sẽ làm tảng băng lướt mà không đánh mạnh vào hông tàu. Tảng băng trôi rất chậm, mọi người lấy lại hơi thở vì tảng băng đang ở ngang hông không đâm thẳng vào hông tàu.

Bỗng một thủy thủ dưới hầm chạy lên: "Thuyền trưởng, một lổ thật lớn nước trào vào nơi để hàng hóa..." Thuyền trưởng Smith ra lệnh đóng mọi cửa thông đến kho để hàng hóa chận nước trào vào. Kho chứa hàng hóa này có chứa một quan tài của công chúa Amen-ra Aicập chờ đến New York. Nghĩa là từ nơi này một lổ hổng thật lớn thình lình tét ra đề nước bên ngoài trào vào.

Lỗ hổng thật lớn nơi kho chứa hàng hóa (kho hành lý) xé tét bằng 2 phòng ngủ không thể đóng cửa chận được. Thuyền trưởng Smith ra lệnh hạ thủy mọi tàu nhỏ gọi là: "life boat". Nhưng chỉ đủ chỗ cho phân nửa người trên Titanic mà thôi.

Đến 12:15 khuya. Điện tín từ Titanic đánh vang khắp trời: “CDQ” (Come Quickly, Distress – Tới gấp, tuyệt vọng). Đến 12:45 Tàu Titanic đánh một công điện :Dt S.O.S (Save our Soul – Hãy cứu lấy linh hồn).

( Theo Đại Chúng Corp. News )

--------------------------------------------------------------------------------

Những sự kiện trùng hợp lạ thường

1. Một bộ kimono, được nhiều người xem là mang lại điềm xui xẻo cho ba chủ nhân của nó, là ba thiếu nữ Nhật Bản, họ đều lần lượt qua đời trước khi có cơ hội mặc nó. Một thầy tu thấy nó quá “chết :Dc” nên quyết định mang nó đi đốt vào tháng 2 – 1657. Khi bộ kimono đang bốc cháy, một trận gió lớn xuất hiện, thổi ngọn lửa vượt khỏi tầm kiểm soát của mọi người. Hậu quả là ngọn lửa từ bộ kimono này đã thiêu cháy 3/4 thành phố Tokyo, sang bằng 300 đền đài, 500 cung điện, 9,000 cửa hàng, 61 cây cầu và thiêu chết 100,000 người.

2. Một chiếc đồng hồ thuộc sở hữu của Vua Louis XIV (Pháp) đã ngừng chạy chính xác vào đúng vị vua này băng hà: 7 giờ 45 phút ngày 1-9-1715 và kể từ đó, nó không bao giờ chạy lại nữa.

3. Trong cuộc tấn công ngày 25-1-1787 vào kho vũ khí liên bang ở Springfield trong cuộc nổi loạn của tướng Shay, chàng lính Jabez Spicer, ở Leyden, Massachusetts (Mỹ) đã bị giết chết bằng hai viên đạn của kẻ thù. Nhưng điểm đặc biệt là vào lúc đó, Jabez Spicer đang khoác trên người chiếc áo của ông anh ruột Daniel đã mặc, và Daniel cũng đã bị bắn chết bởi hai viên đạn vào ngày 5-3-1784. Hai viên đạn giết chết Jabez Spicer đi chính xác vào các lỗ trên chiếc áo khoác do lần trúng đạn trước (của người anh Daniel) tạo nên. Chính xác từng viên một mặc dù ông anh Daniel đã bị bắn chết trước đó 3 năm.

4. Camille Flammarion, nhà thiên văn học nổi tiếng của Pháp ở thế kỷ 19, là một người nghiên cứu về những chuyện huyền thoại, đặc biệt là những chuyện ma quái liên quan đến cuộc sống sau cái chết. Trong quyển The Unknown, xuất bản năm 1900, ông kể lại một câu chuyện cũng khá ly kỳ. Khi ông viết một chương về ‘gió’ trong tác phẩm L’Atmosphère (Bầu Khí Quyển), một ngọn gió đã thổi tung cửa sổ nhà ông và nhấc bổng những trang giấy ông vừa viết xong và mang chúng đi mất. Một vài ngày sau đó, ông ngạc nhiên khi nhận được bản in thử từ nhà xuất bản (những trang bản thảo bị gió cuốn đi). Thì ra ngọn gió đã cuốn những trang bản thảo này ra ngay con đường mà một nhân viên của nhà xuất bản đi ngang qua, người mà thường đến nhận bản thảo của Flammarion mang đến nhà xuất bản. Người này chỉ việc nhặt những trang giấy và mang chúng đến nhà xuất bản như thường lệ.

5. Năm 1883, Henry Zieglan ở vùng Honey Grove, Texas (Mỹ) đã phản bội người yêu đến nỗi cô ta phải tự tử. Anh của cô gái này quyết định trả thù bằng cách xách súng bắng Ziegland, nhưng viên đạn chỉ sướt qua mặt của Ziegland và vắm vào một thân cây gần đó. Người anh cô gái nghĩ rằng mình đã trả thù được cho em, nên sau đó cũng tự sát. Năm 1913, Ziegland quyết định đốn ngã cây có viên đạn trong đó. Vì gặp khó khăn trong việc đốn cây nên Ziegland quyết định dùng đến chất nổ và vụ nổ này đã đưa viên đạn ngày xưa bay thẳng vào đầu Ziegland giết chết anh ta ngay lập tức.

6. Ðầu cuộc chiến Thế Giới Thứ Hai, tình báo Pháp đã bắt được một gián điệp người Ðức tên là Peter Karpin, ngay khi y xâm nhập vào lãnh thổ. Tuy nhiên, họ giữ bí mật cuộc vây bắt này khiến Karpin trốn thoát vào năm 1917, tình báo Pháp gửi các báo cáo giả đến các sếp của Darpin và nhận tất cả tiền bạc, mà phía Ðức gửi sang Pháp cho Karpin. Số tiền này được sử dụng để mua một chiếc xe hơi, mà vào năm 1919, đã cán chết một người đàn ông ở Ruhr. Nạn nhân của tai nạn không ai khác hơn là tay gián điệp đào tẩu Peter Karpin.

Một Phụ Nữ Cắn Chết Chồng Vì Từ Chối ân ái

Modesto - Một người đàn ông cư ngụ tại Modesto đã bị bà vợ cắn đến chết vì ông từ chối ân ái với bà ta.
Cảnh sát tại Modesto đã bắt giữ bà Keli Pratt 45 tuổi, về tội bạo hành trong gia đình và hành hung nhân viên công lực. Kết quả của cuộc giảo nghiệm máu sẽ quyết định về việc Cảnh sát có tố cáo bà ta về tội danh giết người hay không. Thượng sĩ Al Carter của sở Cảnh sát Modeston nói rằng việc giảo nghiệm sẽ phải mất vài tuần, nhưng người ta có thể chứng minh được rằng ông chồng bà ta đã chết vì nhiễm độc từ vết thương do bà ta cắn.
Ông Arthur Pratt 65 tuổi được đưa vào bệnh viện Doctors Memorial Center ở Modesto, 6 ngày sau khi vụ tấn công xảy ra. Da của ông ta còn in khoảng 20 vết cắn, mà các bác sĩ cho rằng có thể đã đưa ông ta đến chỗ tử vong. Ông đã gọi điện thoại 911 vào đêm đó, và Cảnh sát cho biết ông ta đã la hét lên vì đau đớn trong lúc bà ta cắn ông. Khi Cảnh sát đến nơi, ông ta đã khai rằng ông bị tấn công.
Cảnh sát muốn bắt giữ bà ta nhưng bà Kelli đã quay lại muốn cắn luôn cả Cảnh sát. Trước đó ông Arthur đã bị đưa vào bệnh viện về chứng tiểu đường và đau tim, nhưng ông được cho về nhà vài ngày thì bà vợ đòi ân ái nhưng không được bèn cắn chồng.
Bà Kelli Pratt đang bị tạm giữ với số tiền thế chân lên tới 50,000 mỹ kim. Phát ngôn viên sở Cảnh sát nói ông ta từng thấy các vụ chó cắn chết người, nhưng đây là lần đầu tiên ông ta nghe tới việc người cắn chết người.

1 nhận xét:

cắt bọng mắt dưới nói...

Chết vì những lí do vớ vẫn quá, hihi